Trong bài viết này, Viết Thuê 247 sẽ điểm qua 10 mẫu luận văn tốt nghiệp đa dạng chuyên ngành mà bất kỳ sinh viên nào cũng nên tham khảo. Đây là những mẫu luận văn đã được chọn lọc kỹ lưỡng, đảm bảo mang lại cho bạn những gợi ý hữu ích nhất.
1. Mẫu luận văn tốt nghiệp ngành kế toán
Tên đề tài luận văn: Hoàn thiện kế toán tài sản cố định trong tiến trình hội nhập – nghiên cứu tại các doanh nghiệp thuỷ sản tỉnh Bạc Liêu
Mục lục luận văn tốt nghiệp ngành kế toán:
PHẦN MỞ ĐẦU
- Tính cấp thiết của đề tài
- Tổng quan về các nghiên cứu trước
- Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn
- Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn 4.1. Nguồn thu thập dữ liệu 4.2. Cách thức thu thập dữ liệu
- Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của luận văn 5.1. Phạm vi nghiên cứu của luận văn 5.2. Đối tượng nghiên cứu của luận văn
- Những đóng góp của đề tài
- Kết cấu của luận văn
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO QUY ĐỊNH CỦA QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM
1.1. Chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định
1.1.1. Chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản cố định
1.1.2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định
1.2. Hạch toán tài sản cố định trong chế độ kế toán Việt Nam
1.2.1. Chế độ kế toán Việt Nam khi hình thành chuẩn mực kế toán
1.2.2. Những điểm mới về kế toán tài sản cố định trong TT 200/2014/ TT – BTC về chế độ kế toán DN
1.2.3. Đánh giá những thay đổi về hạch toán tài sản cố định trong TT 200/2014/ TT – BTC
1.2.4. Hạch toán TSCĐ trong DN
1.2.4.1. Hạch toán tình hình biến động tăng TSCĐ
1.2.4.2. Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ
1.2.4.3. Hạch toán sửa chữa TSCĐ
1.2.4.4. Hạch toán khấu hao TSCĐ
1.3. Thông tin kế toán với việc đánh giá trình độ quản lý, sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp
1.3.1. Yêu cầu quản lý TSCĐ trong tiến trình hội nhập
1.3.2. Thông tin kế toán với việc đánh giá trình độ quản lý, sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp
1.4. So sánh CMKT quốc tế và CMKT Việt Nam về tài sản cố định
1.5. Kinh nghiệm một số nước về hạch toán tài sản cố định
1.5.1. Kế toán Mỹ về tài sản cố định
1.5.2. Kế toán Pháp tài sản cố định
1.5.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN TỈNH BẠC LIÊU
2.1. Đặc điểm kế toán tại các DN thủy sản tỉnh Bạc Liêu
2.1.1. Giới thiệu về các DN thủy sản tỉnh Bạc Liêu
2.1.2. Đặc điểm bộ máy kế toán tại các doanh nghiệp thủy sản
2.2. Thực trạng hạch toán kế toán TSCĐ tại các DN thủy sản
2.2.1. Đặc điểm tài sản cố định trong các doanh nghiệp thủy sản
2.2.2. Tình hình hạch toán tài sản cố định trên phương diện kế toán tài chính
2.3. Thực trạng quản lý và sử dụng tài sản cố định tại các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
2.3.1. Tình hình quản lý TSCĐ tại các doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu
2.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại các doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu
2.4. Đánh giá thực trạng kế toán kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
2.4.1. Những mặt đạt được
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN TỈNH BẠC LIÊU TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
3.1. Định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu
3.1.1. Triển vọng xuất khẩu ngành thủy sản
3.1.2. Quan điểm, định hướng và mục tiêu đến năm 2020
3.2. Quan điểm về việc hoàn thiện kế toán TSCĐ trong ngành thủy sản Việt Nam trong tiến trình hội nhập
3.3. Yêu cầu hoàn thiện kế toán tài sản cố định ở các doanh nghiệp thủy sản trong tiến trình hội nhập
3.4. Giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định ở các doanh nghiệp thủy sản trong tiến trình hội nhập
3.5. Một số kiến nghị hoàn thiện kế toán tài sản cố định ở các doanh nghiệp thủy sản trong tiến trình hội nhập
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
PHẦN KẾT LUẬN
2. Mẫu luận văn tốt nghiệp quản lý giáo dục
Tên đề tài luận văn: Quản lý công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường tiểu học thuộc huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long
Mục lục luận văn tốt nghiệp quản lý giáo dục
MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. CƠ SƠ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan về nghiên cứu
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước
1.2. Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1. Xã hội hóa giáo dục
1.2.2. Quản lí công tác xã hội hoá giáo dục
1.3. Công tác xã hội hóa giáo dục trong trường Tiểu học
1.3.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về giáo dục và xã hội hóa giáo dục
1.3.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của xã hội hóa giáo dục
1.3.3. Mục tiêu của công tác xã hội hóa giáo dục
1.3.4. Những nguyên tắc cơ bản của công tác xã hội hoá giáo dục
1.4. Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học
1.4.1. Mục đích quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học
1.4.2. Nội dung quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các địa phương
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG
2.1. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội và giáo dục cấp Tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát
2.3. Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thuộc huyện Tam Bình
2.3.1. Sự cần thiết và tầm quan trọng của công tác xã hội hóa giáo dục
2.3.2. Mục tiêu của công tác xã hội hóa giáo dục
2.3.3. Nội dung cơ bản của công tác xã hội hóa giáo dục
2.3.4. Kết quả công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học
2.3.5. Những khó khăn, hạn chế trong công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học
2.4. Thực trạng quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thuộc huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học
2.4.2. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thuộc huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long
2.5.1. Thành công
2.5.2. Mặt hạn chế
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC HUYỆN TAM BÌNH TỈNH VĨNH LONG
3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.2. Các biện pháp quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thuộc huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long
3.2.1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về tầm quan trọng của việc thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục
3.2.2. Nâng cao năng lực quản lí công tác xã hội hóa giáo dục cho Hiệu trưởng trường tiểu học
3.2.3. Cụ thể hóa các cơ chế, chính sách thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học ở các cấp chính quyền
3.2.4. Tăng cường trao đổi thông tin hai chiều giữa nhà trường và các lực lượng tham gia xã hội hóa giáo dục
3.2.5. Vận dụng sáng tạo cơ chế, chính sách và các chế định về quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học
3.3. Thăm dò tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí được đề xuất
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3. Mẫu luận văn tốt nghiệp quản lý kinh tế
Tên đề tài luận văn: Quản lý đội ngũ giảng viên tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Mục lục luận văn tốt nghiệp quản lý kinh tế
MỞ ĐẦU
- Tính cấp thiết của đề tài
- Câu hỏi nghiên cứu
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứ
1.1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giảng viên trong trường đại học công lập
1.2.1. Các khái niệm chung
1.2.2. Nội dung công tác quản lý đội ngũ giảng viên trong trường đại học công lập
1.2.3. Tiêu chí đánh giá công tác quản lý đội ngũ giảng viên
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý đội ngũ giảng viên trong trường đại học công lập
1.3. Kinh nghiệm quản lý đội ngũ giảng viên của một số trường Đại học
1.3.1. Kinh nghiệm của trường Đại học Thương mại
1.3.2. Kinh nghiệm của trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
1.3.3. Bài học kinh nghiệm
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
2.2. Phương pháp xử lý thông tin
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
3.1. Tổng quan về Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
3.1.3. Đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
3.2. Phân tích thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn trong giai đoạn 2017 – 2019
3.2.1. Hoạch định nguồn nhân lực giảng viên
3.2.2. Tuyển dụng đội ngũ giảng viên
3.2.3. Bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên
3.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên
3.2.5. Công tác đánh giá, kiểm tra tình hình thực hiện công việc
3.2.6. Công tác đãi ngộ đối với đội ngũ giảng viên
3.3. Đánh giá công tác quản lý đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
3.3.1. Những kết quả đạt được
3.3.2. Một số tồn tại, hạn chế
3.3.3. Những nguyên nhân của tồn tại, hạn chế
CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
4.1. Định hướng hoàn thiện công tác quản lý đội ngũ giảng viên tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
4.1.1. Bối cảnh
4.1.2. Định hướng phát triển của Đại học Quốc gia Hà Nội và của Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
4.1.3. Định hướng quản lý đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
4.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đội ngũ giảng viên tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
4.2.1. Hoàn thiện công tác tuyển dụng
4.2.2. Hoàn thiện công tác bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên trong đó đẩy mạnh hoạt động kèm cặp nâng cao hoạt động nghề nghiệp cho giảng viên mới vào nghề
4.2.3. Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên
4.2.4. Xây dựng công cụ đánh giá tình hình thực hiện công việc của giảng viên
4.2.5. Hoàn thiện chế độ, chính sách đãi ngộ giảng viên
4.3. Kiến nghị
4.3.1. Kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo
4.3.2. Kiến nghị đối với Đại học Quốc gia Hà Nội KẾT LUẬN
4. Mẫu luận văn tốt nghiệp kinh tế chính trị
Tên đề tài luận văn: “Việc làm cho sinh viên tốt nghiệp đại học. Nghiên cứu điển hình trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh”
Mục lục luận văn tốt nghiệp kinh tế chính trị
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP
1.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và tạo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp
1.1.1 Khái niệm về lao động và việc làm
1.1.2 Khái niệm về Sinh viên
1.1.3 Việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp
1.2 Các lý thuyết kinh tế về việc làm
1.2.1 Lý thuyết tiếp thị địa phương
1.2.2 Thuyết kinh tế theo trường phái cổ điển (A.Smith và D.Ricardo)
1.2.3 Lý thuyết về việc làm của John Maynard Keynes
1.2.4 Lý thuyết việc làm và thất nghiệp của Các Mác
1.3 Lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin và Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề việc làm và thất nghiệp
1.3.1 Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin
1.3.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước
1.4 Các nhân tố chủ yếu tác động đến chính sách việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp
1.4.1 Quy mô và cơ cấu nền kinh tế
1.4.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế
1.4.3 Quy mô, cơ cấu và chất lượng đào tạo
1.4.4 Các yếu tố thuộc về năng lực của sinh viên
1.5 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp ở các tỉnh thành ở Việt Nam
1.5.1 Tại thành phố Đà Nẵng
1.5.2 Tại tỉnh Đăk Nông
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu
2.2 Giải thích các nhóm thông tin cần thu thập
2.2.1 Thông tin về Trình độ học vấn và Danh tiếng trường học
2.2.2 Thông tin về Kỹ năng Thực hành xã hội và các Kỹ năng khác ngoài chuyên môn
2.2.3 Thông tin về Quan hệ xã hội và Điều kiện kinh tế
2.2.4 Thông tin về các yếu tố chủ quan của từng các nhân
2.2.5 Thông tin về cách tìm kiếm và kết quả tìm kiếm công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp
2.3 Thiết kế nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
2.4 Phương pháp lấy mẫu và thu thập dữ liệu
2.4.1 Nguồn thu thập dữ liệu
2.4.2 Phương pháp chọn mẫu
2.5 Mô tả bảng câu hỏi khảo sát
2.6 Phương pháp xử lý số liệu
2.6.1 Xuất và làm sạch dữ liệu khảo sát
2.6.2 Khởi tạo và bổ sung biến từ những biến sẵn có
2.6.3 Xử lý dữ liệu
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH
3.1 Khái quát về Thành phố Hồ Chí Minh
3.1.1 Vị trí địa lý
3.1.2 Dân số
3.1.3 Tình hình kinh tế
3.2 Thực trạng lao động trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
3.2.1 Số lượng lao động trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
3.2.2 Chất lượng lao động trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
3.3 Thực trạng về việc làm cho sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
3.3.1 Thị trường cung lao động
3.3.2 Thị trường cầu lao động
3.4 Phân tích kết quả khảo sát cơ hội việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp tại Tp. Hồ Chí Minh
3.4.1 Mô tả mẫu khảo sát
3.4.2 Phân tích kết quả khảo sát với đối tượng khảo sát là sinh viên
3.4.3 Kết quả khảo sát các doanh nghiệp về khả năng đáp ứng công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
4.1 Dự báo xu hướng thị trường lao động
4.1.1 Bối cảnh
4.1.2 Dự báo lao động, việc làm ở Việt Nam đến năm 2020 và 2030
4.1.3 Dự báo xu hướng việc làm tại Tp. Hồ Chí Minh giai đoạn 2018-2020 đến năm 2025
4.2 Về văn bản pháp luật hỗ trợ việc làm tại Tp. Hồ Chí Minh
4.3 Đề xuất một số chính sách và giải pháp
4.3.1 Chính sách đào tạo bậc đại học
4.3.2 Giải pháp về chính sách việc làm đối với sinh viên
4.3.3 Các đề xuất dành cho sinh viên đào tạo bậc đại học và cao đẳng
KẾT LUẬN
5. Mẫu luận văn tốt nghiệp quản trị văn phòng
Tên đề tài luận văn: Tổ chức công tác lưu trữ tại bảo hiểm xã hội một số quận, huyện trực thuộc bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
Mục lục luận văn tốt nghiệp quản trị văn phòng
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC LƯU TRỮ
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Nguyên tắc tổ chức công tác lưu trữ
1.1.3. Các biện pháp tổ chức công tác lưu trữ trong các cơ quan
1.1.4. Vai trò của việc tổ chức công tác lưu trữ
1.2. Cơ sở pháp lý về tổ chức công tác lưu trữ
1.2.1. Giới thiệu khái quát các văn bản pháp lý và văn bản hướng dẫn về tổ chức công tác lưu trữ
1.2.2. Nội dung các quy định về tổ chức công tác lưu trữ
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC LƯU TRỮ Ở CÁC BHXH QUẬN, HUYỆN THUỘC TP. HÀ NỘI
2.1. Giới thiệu khái quát về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và thành phần tài liệu hình thành trong hoạt động của BHXH quận, huyện trực thuộc BHXH TP Hà Nội
2.1.1 Giới thiệu khái quát về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của BHXH quận, huyện thuộc BHXH TP Hà Nội
2.1.2. Thành phần, nội dung, ý nghĩa của tài liệu hình thành trong hoạt động của BHXH quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội
2.2. Các biện pháp tổ chức công tác lưu trữ ở BHXH quận, huyện thuộc TP Hà Nội
2.2.1. Xác định và phân công trách nhiệm tổ chức công tác lưu trữ
2.2.2. Đội ngũ cán bộ làm công tác lưu trữ ở BHXH quận, huyện
2.2.3. Các quy định hiện hành của ngành Bảo hiểm xã hội và BHXH Thành phố Hà Nội về tổ chức công tác lưu trữ
2.2.4. Hướng dẫn và thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ
2.2.5. Kiểm tra, đánh giá công tác lưu trữ ở BHXH quận, huyện
2.2.6. Báo cáo, thống kê về lưu trữ theo quy định
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI CÁC BHXH QUẬN, HUYỆN TRỰC THUỘC BHXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. Bổ sung, ban hành mới một số quy định về công tác lưu trữ
3.2. Nâng cao trình độ cán bộ lưu trữ
3.2.1. Bố trí cán bộ chuyên trách làm công tác lưu trữ
3.2.2. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác văn thư, lưu trữ
3.3. Thu thập và tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ
3.3.1. Thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ cơ quan
3.3.2. Phân loại tài liệu 3.3.3. Xác định giá trị tài liệu
3.4. Đảm bảo cơ sở vật chất cho công tác lưu trữ
3.5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá, xử lý vi phạm trong công tác lưu trữ
3.6. Nâng cao trách nhiệm của bộ phận Hành chính – Văn phòng trong việc tổ chức công tác lưu trữ tại BHXH các quận, huyện
KẾT LUẬN
6. Mẫu luận văn tốt nghiệp quản trị truyền thông thương hiệu
Tên đề tài luận văn: Quản trị truyền thông thương hiệu củа Công ty Cổ рhần Đầu tư và quản lý Bất Động sản TN Рrореrty Mаnаgеmеnt
Mục lục luận văn tốt nghiệp:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU CỦА DОАNH NGHIỆР
1.1. Khái quát chung về thương hiệu và quản trị truyền thông thương hiệu
1.1.1. Khái quát về thương hiệu
1.1.2. Khái quát về quản trị truyền thông thương hiệu
1.2. Nội dung củа các khâu công việc thuộc quy trình quản trị truyền thông thương hiệu củа dоаnh nghiệр
1.2.1. Hоạch định chung/chiến lược về truyền thông thương hiệu
1.2.2. Quyết định những vấn đề chiến thuật và tác nghiệр về truyền thông thương hiệu quа từng công cụ
1.2.3. Triển khаi thực hiện các hоạt động truyền thông thương hiệu
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU CỦА CÔNG TY CỔ РHẦN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ BẤT ĐỘNG SẢN TN РRОРЕRTY MАNАGЕMЕNT
2.1. Khái quát về Công ty Cổ рhần Đầu tư và quản lý Bất Động sản TN Рrореrty Mаnаgеmеnt
2.1.1. Quá trình hình thành và рhát triển
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
2.1.4. Đặc điểm tình hình SXKD
2.1.5. Kết quả hоạt động kinh dоаnh
2.1.6. Khái quát về quá trình xây dựng và рhát triển thương hiệu củа Công ty
2.2. Đánh giá thực trạng quản trị truyền thông thương hiệu Công ty Cổ рhần Đầu tư và quản lý Bất Động sản TN Рrореrty Mаnаgеmеnt
2.2.1. Thực trạng về hоạch định chiến lược
2.2.2. Thực trạng quyết định những vấn đề chiến thuật và tác nghiệр về truyền thông thương hiệu quа từng công cụ
2.2.3. Triển khаi thực hiện các hоạt động truyền thông thương hiệu
2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản trị truyền thông thương hiệu Công ty Cổ рhần Đầu tư và quản lý Bất Động sản TN Рrореrty Mаnаgеmеnt
2.3.1. Những thành công
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI РHÁР HОÀN THIỆN QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU CỦА CÔNG TY CỔ РHẦN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ BẤT ĐỘNG SẢN TN РRОРЕRTY MАNАGЕMЕNT TRОNG GIАI ĐОẠN 2022 – 2030
3.1. Рhương hướng hоạt đông củа Công ty Cổ рhần Đầu tư và quản lý Bất Động sản TN Рrореrty Mаnаgеmеnt giаi đоạn 2022-2030
3.1.1. Bối cảnh xã hội
3.1.2. Рhương hướng рhát triển chung
3.1.3. Рhương hướng рhát triển hоạt động quản trị truyền thông thương hiệu
3.2. Giải рháр hоàn thiện hоạt động quản trị truyền thông thương hiệu Công ty Cổ рhần Đầu tư và quản lý Bất Động sản TN Рrореrty Mаnаgеmеnt
3.2.1. Giải рháр hоàn thiện công tác hоạch định chiến lược về truyền thông thương hiệu
3.2.2. Giải рháр hоàn thiện hоạt động truyền thông thương hiệu quа từng công cụ
3.2.3. Giải рháр hоàn thiện việc tổ chức thực hiện, kiểm trа giám sát và đánh giá hоạt động truyền thông thương hiệu
KẾT LUẬN
<iframe src=”https://drive.google.com/file/d/12nn59nSeqIT1wgKsso3msW3Rmt7llukg/preview” width=”640″ height=”480″ allow=”autoplay”></iframe>
7. Mẫu luận văn tốt nghiệp ngành xây dựng
Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác bảo trì công trình tại Công ty TNHH MTV dịch vụ thủy lợi Bình Phước
Mục lục luận văn tốt nghiệp ngành xây dựng:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG THỦY LỢI TRÌNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ THỦY LỢI BÌNH PHƯỚC
Xem chi tiết mẫu luận văn tốt nghiệp ngành xây dựng: tại đây
8. Mẫu luận văn tốt nghiệp ngành Marketing
Tên đề tài luận văn tốt nghiệp: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING SẢN PHẨM DẦU ĂN VẠN AN TẠI CÔNG TY TNHH DV TM THƯ PHÁT
Mục lục luận văn tốt nghiệp ngành Marketing:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING SẢN PHẨM
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING SẢN PHẨM DẦU ĂN VẠN AN TẠI CÔNG TY THƯ PHÁT
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKEITNG SẢN PHẨM DẦU ĂN VẠN AN TẠI CÔNG TY THƯ PHÁT
KẾT LUẬN
9. Mẫu luận văn tốt nghiệp Marketing Mix
Tên đề tài: MARKETING – MIX CHO SẢN PHẨM SỮA TƯƠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mục lục luận văn tốt nghiệp:
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ MARKETING – MIX
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cứu trong nước
1.1.2 Nghiên cứu ngoài nước
1.2 Cơ sở lý luận
1.2.1 Marketing và môi trường marketing của doanh nghiệp
1.2.2 Các yếu tố cấu thành và sự vận hành của mô hình Marketing – mix
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1 Thiết kế nghiên cứu và mô hình nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.2 Thiết kế nghiên cứu
2.1.3 Mô hình nghiên cứu
2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu
2.2.1 Dữ liệu thứ cấp
2.2.2 Dữ liệu sơ cấp
2.3 Phương pháp xử lý dữ liệu
2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả
2.3.2 Phương pháp so sánh
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING – MIX CHO SẢN PHẨM SỮA TƯƠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
3.1 Tổng quan về Công ty cổ phần sữa Việt Nam và sản phẩm sữa tươi
3.1.1 Tổng quan về Công ty cổ phần sữa Việt Nam
3.1.2 Tổng quan về sản phẩm sữa tươi tiệt tr ng của Công ty cổ phần sữa Việt Nam
3.2 Phân tích môi trường của sản phẩm sữa tươi tiệt tr ng Vinamilk
3.2.1 Môi trường vĩ mô
3.2.2 Môi trường vi mô
3.3 Thực trạng các chính sách Marketing – mix (4P) cho sản phẩm sữa tươi tiệt tr ng của Công ty cổ phần sữa Việt Nam
3.3.1 Chính sách sản phẩm
3.3.2 Chính sách giá
3.3.3 Chính sách phân phối
3.3.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
3.4 Đánh giá thực trạng Marketing – mix cho sản phẩm sữa tươi tiệt trùng của Công ty cổ phần sữa Việt Nam
3.4.1 Đánh giá chính sách sản phẩm
3.4.2 Đánh giá chính sách giá
3.4.3 Đánh giá chính sách phân phối
3.4.4 Đánh giá chính sách xúc tiến hỗn hợp
3.4.5 Đánh giá tổng thể về Marketing – mix (4P) cho sản phẩm sữa tươi tiệt tr ng của Công ty cổ phần sữa Việt Nam
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MARKETING – MIX CHO SẢN PHẨM SỮA TƯƠI TIỆT TRÙNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỚI
4.1 Căn cứ lựa chọn giải pháp
4.1.1 Triển vọng thị trường
4.1.2 Mục tiêu và định hướng của Công ty trong thời gian tới
4.1.3 Điều kiện của Công ty
4.2 Đề xuất giải pháp
4.2.1 Sản phẩm
4.2.2 Giá sản phẩm
4.2.3 Hệ thống phân phối
4.2.4 Hoạt động xúc tiến hỗn hợp
4.2.5 Nhóm giải pháp khác
KẾT LUẬN
10. Mẫu luận văn tốt nghiệp quản trị nhân sự
Tên đề tài luận văn: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG DŨNG
Mục lục luận văn tốt nghiệp:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG DŨNG
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG DŨNG
KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ
—-
Cảm ơn bạn đã đọc bài viết trên. Chúng tôi hy vọng rằng bạn đã tìm thấy nó hữu ích và thú vị.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, ý kiến đóng góp hoặc muốn chia sẻ ý kiến về nội dung, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0904.514.345. Hoặc email: vietthue247@gmail.com. Để được tư vấn sớm nhất với một mức giá phải chăng nhất.
Chúng tôi rất trân trọng sự quan tâm và ủng hộ của bạn. Cảm ơn bạn một lần nữa và chúc bạn một ngày tốt lành!