Tổng hợp 10 mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu ấn tượng, chi tiết

Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu

Hoàn thành một mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu là bước quan trọng đánh dấu sự kết thúc hành trình học tập và mở ra cánh cửa sự nghiệp chuyên nghiệp trong ngành. Để giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo và ý tưởng cho bài luận văn của mình, chúng tôi xin giới thiệu “Tổng hợp 10 mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu ấn tượng, chi tiết”.

Bao gồm những mẫu luận văn xuất sắc, được đánh giá cao về chất lượng nội dung, sự mạch lạc trong cấu trúc và sự sáng tạo trong phân tích. Mỗi mẫu luận văn tốt nghiệp đều thể hiện một cách tiếp cận riêng biệt, mang đến cho bạn cái nhìn toàn diện về những chủ đề quan trọng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

Hy vọng rằng, với những mẫu luận văn tốt nghiệp dưới, các bạn sẽ tìm thấy nguồn cảm hứng và thông tin bổ ích để hoàn thiện bài luận văn của mình, tạo ấn tượng mạnh mẽ với hội đồng chấm thi.

1. Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu – quy trình thủ tục hải quan

Tên đề tài: Cải cách quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định của dự án đầu tư theo hướng hiện đại hóa phù hợp với các quy định của WTO

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • Làm rõ cơ sở khoa học và những quy định chung về quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định của dự án đầu tư.
  • Đánh giá quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định của dự án đầu tư.
  • Đề xuất các giải pháp nhằm hiện đại hóa, đơn giản hóa quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định của dự án đầu tư.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • Do khuôn khổ có hạn, nên bài viết chỉ đề cập tới những vấn đề cơ bản nhất liên quan tới quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định của dự án đầu tư.
  • Bài viết chỉ nghiên cứu trong phạm vi Tổng Cục hải quan

Mục lục luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu

LỜI GIỚI THIỆU

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN NHẬP KHẨU MÁY MÓC, THIẾT BỊ TẠO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1. Lý luận chung về thủ tục hải quan và quy trình thủ tục hải quan

1.1.1. Khái niệm thủ tục hải quan

1.1.2. Khái niệm quy trình thủ tục hải quan

1.1.3. Khái quát chung về Vụ giám sát quản lý – Tổng Cục Hải Quan

1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của Vụ giám sát quản lý

1.1.3.2. Nhiệm vụ của Vụ giám sát quản lý

1.1.3.3. Cơ sở vật chất của Vụ giám sát quản lý

1.2. Những lý luận chung về quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu máy móc, thiết bị để tạo tài sản cố định cho các dự án đầu tư

1.2.1. Quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu đối với máy móc thiết bị tạo tài sản cố định cho dự án đầu tư không thuộc đối tượng miễn thuế nhập khẩu

1.2.1.1. Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra sơ bộ, đăng ký tờ khai, quyết định hình thức, mức độ kiểm tra

1.2.1.2. Kiểm tra chi tiết hồ sơ, giá, thuế

1.2.1.3. Kiểm tra thực tế hàng hóa

1.2.1.4. Thu lệ phí hải quan, đóng dấu “đã làm thủ tục hải quan” và trả tờ khai cho người khai hải quan

1.2.1.5. Phúc tập hồ sơ

1.2.2. Quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định cho dự án đầu tư thuộc đối tượng miễn thuế nhập khẩu

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THỰC HIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN NHẬP KHẨU MÁY MÓC, THIẾT BỊ ĐỂ TẠO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ

2.1. Đánh giá tổng quan tình hình ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hoạt động triển khai quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định của các dự án đầu tư

2.1.1 Các nhân tố bên trong

2.1.2. Nhân tố bên ngoài

2.2. Thực trạng quá trình triển khai quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định của dự án đầu tư tại Tổng Cục hải quan

2.2.1. Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra sơ bộ, đăng ký tờ khai, quyết định hình thức, mức độ kiểm tra

2.2.2. Kiểm tra chi tiết hồ sơ, giá, thuế

2.2.3. Kiểm tra thực tế hàng hóa

2.2.4. Thu lệ phí hải quan, đóng dấu “đã làm thủ tục hải quan” và trả tờ khai hải quan cho người khai hải quan

2.2.5. Phúc tập hồ sơ

2.3. Đánh giá tổng quan tình hình thực hiện quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định của các dự án đầu tư

2.3.1. Những thành công

2.3.2. Những tồn tại

2.3.3. Nguyên nhân

2.3.4. Nguyên nhân khách quan

2.3.5. Nguyên nhân chủ quan

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN NHẬP KHẨU MÁY MÓC, THIẾT BỊ TẠO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TỔNG CỤC HẢI QUAN

3.1. Định hướng xây dựng và quan điểm giải quyết những bất cập về quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu máy móc, thiết bị tạo tào sản cố định của dự án đầu tư trong thời gian tới

3.1.1. Định hướng xây dựng, cải cách quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu máy móc, thiết bị để tạo tài sản cố định của các dự án đầu tư trong thời gian tới

3.1.2. Quan điểm giải quyết những vấn đề còn bất cập trong quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định của dự án đầu tư

3.2. Một số đề xuất, kiến nghị nhằm cải cách quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định của dự án đầu tư theo hướng hiện đại hóa phù hợp với các quy định của WTO

3.2.1. Một số đề xuất

3.2.1.1. Nhóm giải pháp trước mắt

3.2.1.2. Các giải pháp tổng thể, lâu dài

3.2.2. Một số kiến nghị

3.2.2.1. Kiến nghị với lãnh đạo Tổng Cục hải quan

3.2.2.2, Kiến nghị với Bộ Tài chính

3.2.2.3. Kiến nghị với Bộ kế hoạch và đầu tư

KẾT LUẬN

Xem chi tiết mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu mẫu 1: tại đây

2. Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu giao nhận hàng hoá

Tên đề tài: Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty giao nhận kho vận ngoại thương (Vinatrans) HP. Thực trạng và một số giải pháp

Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu
Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu

Chương I: Vai trò của hoạt động giao nhận hàng hóa trong quá trình phát triển kinh tế

  1. Khái quát chung về hoạt động giao nhận
    1. Một số khái niệm về giao nhận và hoạt động giao nhận
    2. Vai trò của người giao nhận trong hoạt động thương mại quốc tế
    3. Phạm vi hoạt động của người giao nhận
  2. Quyền hạn và trách nhiệm của người giao nhận
    1. Những căn cứ luật pháp về địa vị pháp lý của người giao nhận
    2. Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn (Standard trading conditions)
    3. Quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của người giao nhận
  3. Các mối quan hệ của người giao nhận
  4. Các tổ chức giao nhận trên thế giới và ở Việt Nam
    1. Tổ chức các cơ quan giao nhận trên thế giới
    2. Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận (FIATA)
    3. Các công ty giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam
  5. Vài nét về hoạt động giao nhận ngoại thương tại Việt Nam
    1. Hoạt động giao nhận ngoại thương trước năm 1986
    2. Ngành giao nhận ngoại thương chuyển mình với xu hướng mở cửa và hội nhập kinh tế

Chương II: Hoạt động giao nhận hàng hóa XNK tại công ty giao nhận kho vận ngoại thương (Vinatrans) Hải Phòng

  1. Giới thiệu chung về công ty Vinatrans
    1. Quá trình ra đời và phát triển của công ty Vinatrans:
    2. Cơ cấu tổ chức nhân sự của chi nhánh công ty Vinatrans tại Hải Phòng:
  2. Tình hình vận tải và giao nhận hàng hoá của Vinatrans Hải Phòng
    1. Đại lý hãng tàu (Shipping Agent)
    2. Đại lý giao nhận (Freight Forwarder)
    3. Tổng sản lượng vận tải và giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của chi nhánh Vinatrans Hải Phòng

Chương III: Triển vọng của ngành giao nhận nói chung và của công ty Vinatrans nói riêng. Một số giải pháp kiến nghị.

  1. Đối với ngành giao nhận Việt Nam
    1. Phương hướng của ngành giao nhận trong thời gian tới
    2. Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận
  2. Đối với công ty Vinatrans
    1. Đánh giá tình hình công tác vận tải và giao nhận hàng hoá của Vinatrans Hải Phòng trong thời gian qua
    2. Phương hướng phát triển công tác vận tải và giao nhận hàng hoá XNK của công ty trong thời gian tới
  3. Các biện pháp để nâng cao hiệu quả của công tác vận tải và giao nhận hàng hoá XNK

Kết luận

Xem chi tiết mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu mẫu 2: tại đây

3. Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu giao nhận hàng hoá quốc tế và giải pháp

Tên đề tài: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và những giải pháp phát triển hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển tại công ty Cổ Phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn (Saigon Ship Chandler Joint Stock Company)

Bản luận văn tốt nghiệp được chia làm 3 phần:

  • CHƯƠNG I: Hoạt Động Nhập Khẩu Và Hiệu Quả Kinh Doanh Nhập Khẩu Của Công Ty Cổ Phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn.
  • CHƯƠNG II: Công tác giao nhận hàng hóa tại công ty Cổ Phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn ( SAIGON SHIP CHANDLER JOINT STOCK COMPANY )
  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CUNG ỨNG TÀU BIỂN SÀI GÒN

Xem chi tiết mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu mẫu 3: tại đây

4. Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

Tên đề tài: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn.

  • Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam và đi sâu nghiên cứu quản lý rủi ro kinh doanh XNK.
  • Xem xét thực trạng quản lý rủi ro kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở thực tiễn và lý luận, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro trong kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

  • Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề quản lý rủi ro trong kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam.
  • Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung phân tích tình hình rủi ro trong kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt nam trong những năm qua (từ thời kỳ đổi mới đến nay). Đồng thời, kinh nghiệm quản lý rủi ro trong kinh doanh XNK của một số tập đoàn lớn trên thế giới cũng nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế.

Ngoài ra, luận văn còn áp dụng các phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp khảo nghiệm tổng kết thực tiễn, phương pháp điều tra – thống kê phân tích – tổng hợp- so sánh trên cơ sở đó kết hợp với việc đưa ra các số liệu thực tế để luận giải các vấn đề.

Kết cấu của luận văn.

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn được bố cục thành 3 chương như sau:

  • Chương I: Những vấn đề cơ bản về rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp
  • Chương II:   Thực trạng quản lý rủi ro kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua
  • Chương III: Các giải pháp tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Xem chi tiết mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu mẫu 4: tại đây

5. Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu – quy trình thủ tục hải quan

Tên đề tài: Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng xuất nhập khẩu

Mục lục luận văn tốt nghiệp:

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN

  1. Khái niệm thủ tục hải quan
  2. Nguyên tắc chung

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN

  1. Điều kiện được hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa
  2. Quản lý rủi ro trong lĩnh vực Hải quan
  3. Nguyên tắc phân luồng hàng hóa
    1. Luồng Xanh (Mức 1)
    2. Luồng Vàng (Mức 2)
    3. Luồng Đỏ (Mức 3)
  4. Thời hạn giải quyết hồ sơ
  5. Quy trình thủ tục xuất khẩu
    1. Bộ hồ sơ xuất khẩu
    2. Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu
  6. Quy trình thủ tục nhập khẩu
    1. Bộ hồ sơ nhập khẩu
    2. Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu
  7. Quy trình sửa chữa, bổ sung, thay và hủy tờ khai hải quan
    1. Sửa chữa tờ khai, khai bổ sung hồ sơ hải quan
    2. Hủy tờ khai hải quan
    3. Thay tờ khai hải quan
  8. Thủ tục khai hải quan điện tử
    1. Khái niệm và mục đích của thủ tục hải quan điện tử
    2. Hồ sơ hải quan điện tử
    3. Quy trình thủ tục hải quan điện tử
    4. Lợi ích của hải quan điện tử đối với DN
    5. Doanh nghiệp đăng ký tham gia Hải quan điện tử
    6. Thực trạng áp dụng thủ tục hải quan điện tử

CHƯƠNG 3: CẢI CÁCH THỦ TỤC HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM

  1. Cơ chế hải quan một cửa quốc gia
    1. Khái niệm hệ thống một cửa
    2. Mô hình hải quan một cửa
    3. Lợi ích của thủ tục hải quan một cửa
    4. Thách thức
  2. Đánh giá thủ tục hải quan hiện nay
    1. Ưu điểm
    2. Một số vướng mắc trong việc thực hiện thủ tục hải quan
    3. Những giải pháp Hải quan Việt Nam đã triển khai thực hiện
  3. Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện thủ tục hải quan
    1. Giải pháp vĩ mô
    2. Giải pháp vi mô

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Xem chi tiết mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu mẫu 5: tại đây

6. Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu phát triển cho vai tài trợ

Tên đề tài: Phát triển cho vay tài trợ xuất nhập khẩu có bảo hiểm tỷ giá tại Eximbank CN Bình Dương

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ VÀ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CÓ BẢO HIỂM TỶ GIÁ

1.1. Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái

1.1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái

1.1.1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái

1.1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái

1.1.2. Phương pháp công bố tỷ giá hối đoái

1.1.2.1. Phương pháp trực tiếp – yết giá kiểu Châu Âu

1.1.2.2. Phương pháp yết giá gián tiếp

1.1.3 Các loại tỷ giá hối đoái

1.1.3.1. Tỷ giá chính thức

1.1.3.2. Tỷ giá thương mại

1.1.4. Khái niệm các công cụ phái sinh

1.1.4.1. Công cụ giao dịch hợp đồng kỳ hạn

1.1.4.2. Công cụ giao dịch hợp đồng quyền chọn

1.1.4.3. Công cụ giao dịch hợp đồng hoán đổi

1.1.4.4. Công cụ giao dịch hợp đồng giao sau

1.1.4.5. Ưu và nhược điểm của các công cụ phái sinh

1.2. Lý luận về cho vay tài trợ xuất nhập khẩu có bảo hiểm tỷ giá

1.2.1. Tài trợ xuất nhập khẩu có bảo hiểm tỷ giá

1.2.1.1. Cho vay thanh toán hàng nhập khẩu có bảo hiểm tỷ giá

1.2.1.2 Cho vay tài trợ xuất khẩu có bảo hiểm tỷ giá

1.2.2. Sự cần thiết của tài trợ có bảo hiểm tỷ giá đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

1.2.3. Các quy tắc quốc tế phải tuân thủ trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu

1.2.3.1. Hiệp định WTO về trợ cấp và các biện pháp đối kháng

1.2.3.2. Hiệp định về tín dụng xuất khẩu của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)

1.3. Kinh nghiệm hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của một số quốc gia

1.3.1. Thái Lan

1.3.2. Trung Quốc

1.3.3. Hàn Quốc

1.3.4. Malaysia

CHƯƠNG II : HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CÓ BẢO HIỂM TỶ GIÁ TẠI EXIMBANK CN BÌNH DƯƠNG

2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội Tỉnh Bình Dương

2.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam và Eximbank CN Bình Dương

2.2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam

2.2.2. Giới thiệu về Eximbank Bình Dương

2.3. Những kết quả đạt được về hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu có bảo hiểm tỷ giá tại Eximbank CN Bình Dương

2.3.1. Hoạt động tín dụng nói chung

2.3.2. Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

2.3.3. Điều kiện và thủ tục cho vay tài trợ xuất nhập khẩu có bảo hiểm tỷ giá

2.3.4. Quy trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Eximbank

2.3.4.1. Tài trợ nhập khẩu, cố định tỷ giá bán ngoại tệ

2.3.4.2. Tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng, đảm bảo bằng khoản phải thu từ bộ chứng từ hàng xuất khẩu

2.3.4.3. Cho vay đồng Việt Nam, lãi suất ngoại tệ, trả nợ đồng Việt Nam theo ngoại tệ tương đương

2.3.4.4. Cho vay ngoại tệ, bảo hiểm tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn

2.4. Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong chương trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu có bảo hiểm tỷ giá

2.4.1. Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái của Ngân hàng Nhà nước

2.4.2. Các quy định của Ngân hàng Nhà nước về đối tượng cho vay ngoại tệ

2.4.3. Mô hình tổ chức của phòng tín dụng còn nhiều bất cập, chất lượng thẩm định, giám sát, kiểm soát chưa hiệu quả

2.4.4. Các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng và thanh toán quốc tế thiếu ổn định và thiếu chặt chẽ

2.4.5. Các doanh nghiệp vay vốn không đủ năng lực tài chính

2.4.6. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ chưa hoàn chỉnh

2.4.7. Thiếu nhu cầu thực sự từ phía khách hàng.

CHƯƠNG III: PHÁT TRIỂN CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CÓ BẢO HIỂM TỶ GIÁ TẠI EXIMBANK CN BÌNH DƯƠNG

3.1. Định hướng hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu có bảo hiểm tỷ giá của Eximbank Bình Dương

3.2. Giải pháp phát triển cho vay tài trợ xuất nhập khẩu có bảo hiểm tỷ giá tại Eximbank Bình Dương

3.2.1. Những giải pháp vĩ mô

3.2.1.1. Ngân hàng nhà nước cần cơ cấu tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu hợp lý

3.2.1.2. Hoàn thiện các văn bản mang tính chất pháp lý hỗ trợ cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

3.2.1.3. Hoàn thiện cơ chế lãi suất và ổn định tỷ giá hối đoái

3.2.1.4. Hoàn thiện khung pháp lý đối với việc thực hiện các giao dịch ngoại hối phái sin

3.2.1.5. Nâng cấp hệ thống thông tin tín dụng minh bạch chính xác:

3.2.2. Những giải pháp vi mô tại Eximbank

3.2.2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng

3.2.2.2. Nâng cao chất lượng và hiệu quả của nguồn nhân lực

3.2.2.3. Tăng cường công tác tiếp thị

3.2.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát

3.2.2.5. Những giải pháp thuộc về khách hàng

3.2.2.6. Triển khai bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

KẾT LUẬN

Xem chi tiết mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu mẫu 6: tại đây

7. Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu giải pháp nâng cao hoạt động

Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH XNK Cường Thịnh

Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu
Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu

LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XNK CƯỜNG THỊNH

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU CƯỜNG THỊNH

1. Giai đoạn 1997-2000

2. Giai đoạn 2001 – đến nay

3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty

3.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy

3.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

3.3.1. Ban giám đốc

3.3.2. Các bộ phận kinh doanh

3.3.3. Phòng tổ chức hành chính

3.3.4 Phòng tài chính kế toán

4. Đặc điểm về lao động

5. Đặc điểm về tài chính

6. Đặc điểm về marketing

6.1. Sản phẩm

6.2. Xúc tiến quảng cáo

6.3. Định giá

6.4. Định vị tìm kiếm thị trường

III. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY

PHẦN 2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ (TCMN) TẠI CÔNG TY TNHH XNK CƯỜNG THỊNH

I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA

  1. Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng
  2. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường

II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY

  1. Công tác thị trường
    1. Thị trường xuất khẩu
    2. Thị trường nguồn hàng

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY

  1. Những thành tựu Công ty đã đạt được
  2. Những hạn chế của Công ty
  3. Nguyên nhân

PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY TNHH XNK CƯỜNG THỊNH

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH XNK CƯỜNG THỊNH TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010

  1. Định hướng phát triển
    1. Về kinh doanh
    2. Về công tác quản lý:
    3. Về công tác thị trường

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CƯỜNG THỊNH

1. Tăng cường công tác nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin

1.1. Tăng cường công tác nghiên cứu và xây dựng chiến lược thị trường toàn diện

1.2. Tăng cường hoạt động giao tiếp, khuếch trương và quảng bá sản phẩm

1.3. Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin

2. Nâng cao khả năng cạnh tranh

2.1. Lựa chọn mặt hàng chiến lược

2.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm

2.3. Đa dạng hoá sản phẩm

2.4 Thực hiện tiết kiệm vật tư

3. Huy động tối đa nguồn vốn kinh doanh

4. Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh

5. Hoàn thiện công tác lãnh đạo và tổ chức nhân sự và nâng cao chất lượng tay nghề công nhân

5.1. Hoàn thiện công tác lãnh đạo và tổ chức nhân sự

5.2. Nâng cao chất lượng tay nghề công nhân

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC

  1. Chính sách hỗ trợ và xúc tiến thương mại
  2. Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các đơn vị sản xuất, xuất khẩu TCMN để thúc đẩy nâng cao tính linh hoạt và khả năng thích ứng nhanh
  3. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư và có chính sách phù hợp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu mặt hàng TCMN theo hướng tích cực.
  4. Năng cao kỹ năng xuất khẩu và văn hóa thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN
  5. Tiếp tục hoàn thiện và phát triển môi trường thể chế để thúc đẩy xuất khẩu
  6. Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ cần thiết hỗ trợ cho xuất khẩu
  7. Tiếp tục đẩy mạnh và cải cách hành chính, cắt giảm chi phí cho xuất khẩu và kiện toàn công tác xúc tiến
  8. Tăng cường ưu đãi đầu tư sản xuất kinh doanh hàng TCMN
  9. Đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu
  10. Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp
  11. Thành lập các trung tâm, các cơ sở xúc tiến
  12. Kiện toàn bộ máy cán bộ hải quan và đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu.
  13. Chính sách phát triển các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống
  14. Chính sách tín dụng nâng cao khả năng quản lý hệ thống ngân hàng
  15. Thu hút khách du lịch quốc tế

KẾT LUẬN

Xem chi tiết mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu mẫu 7: tại đây

8. Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu thực trạng, giải pháp phát triển ngành

Tên đề tài: Thực trạng, giải pháp phát triển ngành công nghiệp đóng tàu biển và vai trò của ngành này trong chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam những năm gần đây.

Nội dung của luận văn tốt nghiệp tốt nghiệp bao gồm 3 chương:

  • Chương I. Khái quát về ngành công nghiệp đóng tàu biển Việt Nam
  • Chương II. Tình hình phát triển ngành công nghiệp đóng tàu biển và vai trò của ngành này trong chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam những năm gần đây
  • Chương III. Chiến lược, giải pháp phát triển ngành công nghiệp đóng tàu biển Việt Nam và nâng cao hiệu quả của ngành này trong chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu

Xem chi tiết mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu mẫu 8: tại đây

9. Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu sản phẩm bao bì carton

Tên đề tài: Nâng cao chất lượng sản phẩm bao bì carton sóng tại Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì

Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu
Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu

Mục tiêu nghiên cứu là:

  • Góp phần hoàn thiện khung lý thuyết về nâng cao chất lượng sản phẩm.
  • Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm bao bì carton sóng tại “Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì”.
  • Đề xuất định hướng và một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm bao bì carton sóng tại “Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì”.

Mục lục luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu

Ngoài các nội dung như phần mở đầu, mục kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:

  • Chương 1. Cơ sở lý luận và bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
  • Chương 2. Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm bao bì carton sóng tại Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì.
  • Chương 3. Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm bao bì carton sóng tại Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì.

Xem chi tiết mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu mẫu 9: tại đây

10. Mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu phân tích tình hình xuất nhập khẩu gạo

Tên đề tài: Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và giải pháp phát triển cho công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu An Giang

Mục lục luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu:

Chương 1: GIỚI THIỆU

  1. Đặt vấn đề nghiên cứu
  2. Mục tiêu nghiên cứu
    1. Mục tiêu chung
    2. Mục tiêu cụ thể
  3. Phạm vi nghiên cứu
    1. Không gian
    2. Thời gian
    3. Đối tượng nghiên cứu
  4. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  1. Phương pháp luận
    1. Khái niệm về xuất khẩu
    2. Vai trò của xuất khẩu
    3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu và lợi nhuận xuất khẩu
    4. Các chỉ tiêu về lợi nhuận và hiệu quả hoạt động kinh doanh
  2. Phương pháp nghiên cứu
    1. Phương pháp thu thập số liệu
    2. Phương pháp phân tích số liệu

Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG (ANGIMEX)

  1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và xã hội tỉnh An Giang
    1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
    2. Đặc điểm về kinh tế – xã hội
  2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
  3. Tình hình hoạt động của công ty
    1. Lĩnh vực kinh doanh
    2. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu của công ty
    3. Cơ cấu tổ chức của công ty
    4. Định hướng phát triển của công ty
  4. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010

Chương 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG (ANGIMEX)

  1. Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Công ty ANGIMEX
  2. Sơ lược về quy trình chế biến và xuất khẩu gạo của Công ty ANGIMEX
  3. Phân tích sản lượng, kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty ANGIMEX
  4. Phân tích cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu của Công ty ANGIMEX
  5. Giá gạo xuất khẩu từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010
  6. Phân tích thị trường xuất khẩu của Công ty
  7. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010
  8. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu
  9. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của công ty ANGIMEX
  10. Các yếu tố ảnh hưởng bên trong
  11. Các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài
  12. Thời cơ
  13. Thách thức
  14. Chiến lược phù hợp với mô hình SWOT

Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO XUẤT KHẨU GẠO CHO CÔNG TY

  1. Tồn tại và nguyên nhân
  2. Các giải pháp dựa vào chiến lược rút ra từ ma trận SWOT
  3. Giải pháp nâng cao chất lượng hạt gạo
  4. Đào tạo nguồn nhân lực
  5. Xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  1. Kết luận
  2. Kiến nghị

Xem chi tiết mẫu luận văn tốt nghiệp xuất nhập khẩu mẫu 10: tại đây

—-
Cảm ơn bạn đã đọc bài viết trên. Chúng tôi hy vọng rằng bạn đã tìm thấy nó hữu ích và thú vị.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, ý kiến đóng góp hoặc muốn chia sẻ ý kiến về nội dung, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0904.514.345. Hoặc email: vietthue247@gmail.com. Để được tư vấn sớm nhất với một mức giá phải chăng nhất.

Chúng tôi rất trân trọng sự quan tâm và ủng hộ của bạn. Cảm ơn bạn một lần nữa và chúc bạn một ngày tốt lành!