Một bài đề cương chi tiết khoá luận tốt nghiệp được cấu trúc tốt không chỉ mang lại giá trị về mặt học thuật mà còn rất quan trọng đối với bất kỳ sinh viên nào đang thực hiện dự án tốt nghiệp của họ. Việc có đề cương chi tiết khoá luận tốt nghiệp cẩn thận và chắc chắn giúp tổ chức ý tưởng một cách có hệ thống, thiết lập dòng chảy của nghiên cứu một cách logic và đảm bảo rằng không có điểm quan trọng nào bị bỏ sót trong quá trình nghiên cứu.
Bài viết này, Viết Thuê 247 sẽ đi sâu vào việc phân tích sự đa dạng các mẫu đề cương chi tiết khoá luận tốt nghiệp trong các ngành khác nhau. Chúng tôi sẽ khám phá các mẫu đề cương chi tiết khoá luận tốt nghiệp độc đáo và hiệu quả, sử dụng các ví dụ từ các lĩnh vực như Kế toán và Quản trị Kinh doanh. Điều này sẽ mang lại một cái nhìn toàn diện về cách cấu trúc và tổ chức các bài khoá luận tốt nghiệp trong các ngành khác nhau.
Mẫu đề cương chi tiết khoá luận tốt nghiệp kế toán
Tên đề tài khoá luận tốt nghiệp kế toán : KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ BUÔN HỒ
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm đơn vị hành chính sự nghiệp
1.2 Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của kế toán tiền lương
1.2.1 Khái niệm, chức năng và đặc trưng của tiền lương
1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương
1.2.3 Ý nghĩa tiền lương
1.2.3.1 Hạch toán lao động
1.2.3.2 Hạch toán tiền lương
1.3 Quỹ lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp
1.3.1 Quỹ tiền lương
1.3.1.1 Khái niệm quỹ tiền lương
1.3.1.2 Phân loại quỹ tiền lương
1.3.2 Bảo hiểm xã hội
1.3.3 Bảo hiểm y tế
1.3.4 Bảo hiểm thất nghiệp
1.3.5 Kinh phí công đoàn
1.4 Hình thức trả lương
1.4.1 Khái niệm lương thời gian đơn giản
1.4.2 Trả lương thời gian có thưởng
1.4.3 Trả lương theo thời gian có xét đến hiệu quả công tác
1.4.4 Cách tính lương
1.5 Kế toán tiền lương
1.5.1 Nguyên tắc hạch toán
1.5.2 Chứng từ sử dụng
1.5.2.1 Bảng chấm công (mẫu C01-H)
1.5.2.2 Giấy báo làm việc ngoài giờ
1.5.2.3 Bảng thanh toán lương (mẫu số: C01 –H)
1.5.2.4 Nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội (mẫu: C03-H)
1.5.2.5 Phiếu thanh toán bảo hiểm xã hội
1.5.3 Tài khoản sử dụng
1.5.4 Phương pháp hạch toán
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ BUÔN HỒ
2.1 Giới thiệu tổng quan về bệnh viện đa khoa thị xã Buôn Hồ
2.1.1 Lịch sử hình thành của bệnh viện
2.1.1.1 Giới thiệu khái quát về bệnh viện
2.1.1.2 Lịch sử hình thành
2.1.1.3 Đặc điểm hoạt động của đơn vị
2.1.2 Bộ máy tổ chức của bệnh viện
2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.1.2.2 Chức năng
2.1.2.3 Nhận xét
2.1.3 Tình hình nhân sự, đánh giá sự đáp ứng với tình hình hiện nay
2.1.3.1 Tình hình nhân sự
2.1.3.2 Thuận lợi
2.1.3.3 Khó khăn
2.1.4 Giới thiệu phòng kế toán tài chính tại bệnh viện
2.1.4.1 Nhân sự phòng kế toán và chức năng
2.1.4.2 Nhiệm vụ chủ yếu của phòng
2.1.4.3 Hệ thống thông tin kế toán tại đơn vị
2.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện đa khoa thị xã Buôn Hồ
2.2.1 Tình hình quản lý tiền lương tại đơn vị
2.2.2 Cách tính lương
2.2.2.1 Tổng lương và phụ cấp
2.2.2.2 Trả lương ngoài giờ
2.2.2.3 Phụ cấp ngoài bảng lương
2.2.3 Các khoản trích theo lương
2.2.3.1 Bảo hiểm xã hội
2.2.3.2 Bảo hiểm y tế
2.2.3.3 Bảo hiểm thất nghiệp
2.2.3.4 Kinh phí công đoàn
2.2.4 Các khoản trừ vào lương khác
2.2.5 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươn
2.2.5.1 Chứng từ sử dụng
2.2.5.2 Tài khoản sử dụng tại đơn vị
2.2.5.3 Minh họa các nghiệp vụ về tiền lương phát sinh chủ yếu tại đơn vị
2.2.5.4 Sổ sách chi tiết
2.2.6 Thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.2.7 Kế toán tiền lương ghi nhận các nghiệp vụ có liên quan đến lương và các khoản trích theo lương
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ BUÔN HỒ
3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán nói chung và kế toán tiền lương nói riêng
3.1.1 Công tác kế toán tại đơn vị
3.1.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
3.1.2.1 Ưu điểm
3.1.2.2 Nhược điểm
3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
3.2.2 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại đơn vị KẾT LUẬN
Mẫu đề cương chi tiết khoá luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh
Tên đề tài khoá luận tốt nghiệp: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BÊ TÔNG TƯƠI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG TRƯỜNG PHÚ – HUẾ
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu.
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
5. Bố cục đề tài
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm
1.1.1.Khái niệm tiêu thụ sản phẩm
1.1.2.Vai trò của tiêu thụ sản phẩm
1.1.3. Vị trí của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
1.1.4. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm
1.1.5.1.Nhân tố vĩ mô
1.1.5.2. Nhân tố vi mô.
1.1.6. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả tiêu thụ san phẩm.
1.2. Cơ sở thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm
1.2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm bê tông trong thời gian qua
1.2.3. Các nghiên cứu đã thực hiện về lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG TRƯỜNG PHÚ – THỪA THIÊN HUẾ
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Bê tông Trường Phú – Huế
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
2.1.4. Tình hình lao động của công ty qua các năm 2017-2019.
2.1.5. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2017-2019
2.2.Chính sách tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần Bê tông Trường Phú – Huế
2.2.1. Chính sách sản phẩm
2.2.2. Chính sách về giá cả.
2.2.3. Chính sách phân phối
2.2.4. Chính sách xúc tiến
2.3. Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Bê tông Trường Phú – Huế.
2.3.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạch của công ty
2.3.2. Tình hình tiêu thụ theo từng loại sản phẩm
2.3.3. Tình hình doanh thu tiêu thụ theo khách hang
2.4. Khảo sát ý kiến đánh giá của khách hàng về các hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Bê tông Trường Phú – Huế
2.4.1. Thông tin chung về đối tượng điều tra
2.4.2. Đánh giá của khách hàng về các nhân tố tác động đến tiêu thụ sản phẩm của công ty.
2.4.2.1.Đánh giá của khách hàng về sản phẩm
2.4.2.2. Đánh giá của khách hàng về giá cả
2.4.2.3.Đánh giá của khách hàng về chính sách xúc tiến của công ty
2.4.2.4. Đánh giá khách hàng về nhân viên của công ty
2.4.2.5. Đánh giá khách hàng về phương thức thanh toán và giao hàng
2.4.2.6. Đánh giá của khách hàng về khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty
2.5. Đánh giá chung về hoạt động tieu thụ sản phẩm của công ty
2.5.1. Điểm mạnh của công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm
2.5.2. Hạn chế của công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm
Chương III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG TRƯỜNG PHÚ – HUẾ
3.1. Phương hướng và mục tiêu của Công ty những năm kế tiếp
3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Bê tông Trường Phú – Huế
3.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý
3.2.2. Xấy dựng chính sách giá cả hợp lý
3.2.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm
3.2.4. Thành lập bô máy đàm phán và kí hợp đồng.
3.2.5. Đầu tư trang thiết bị công nghệ hiện đại và nâng cao lỹ năng, trình độ cho nhân viên
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Xem chi tiết mẫu đề cương khóa luận tốt nghiệp: tại đây
Mẫu đề cương chi tiết khoá luận tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực
Đề tài khoá luận tốt nghiệp: Đánh giá thực hiện công việc của đội ngũ công chức tại UBND huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Giả thuyết nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Ý nghĩa của đề tài
8. Bố cục của báo cáo
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC
1.1. Khái niệm và vai trò của đội ngũ công chức
1.1.1. Khái niệm công chức
1.1.2. Vai trò của đội ngũ công chức thuộc UBND cấp huyện
1.2. Khái niệm và vai trò của đánh giá thực hiện công việc đối với công
chức
1.2.1. Khái niệm đánh giá thực hiện công việc
1.2.2. Vai trò của đánh giá thực hiện công việc đối với công chức
1.3. Hệ thống đánh giá thực hiện công việc đối với công chức
1.3.1. Mục đích đánh giá thực hiện công việc đối với công chức
1.3.2. Chu kỳ đánh giá thực hiện công việc đối với công chức
1.3.3. Chủ thể đánh giá thực hiện công việc đối với công chức
1.3.4. Đối tượng đánh giá thực hiện công việc đối với công chức
1.3.5. Tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc đối với công chức
1.3.6. Phương pháp đánh giá thực hiện công việc đối với công chức
1.3.7. Quy trình đánh giá thực hiện công việc đối với công chức
1.3.8. Sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc đối với công chức
1.4. Các yếu tố tác động đến đánh giá thực hiện công việc đối với công chức
1.4.1. Các yếu tố chủ quan
1.4.2. Các yếu tố khách quan
1.5. Cơ sở pháp lý về đánh giá thực hiện công việc đối với công chức
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1. Khái quát về các cơ quan chuyên môn và đội ngũ công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Phú Bình
2.1.1. Khái quát về các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Phú Bình
2.1.2. Khái quát về công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Phú Bình
2.2. Kết quả đánh giá thực hiện công việc hàng năm của đội ngũ công chức tại UBND huyện Phú Bình
2.3. Thực trạng hệ thống đánh giá thực hiện công việc của đội ngũ công chức tại UBND huyện Phú Bình
2.3.1. Về mục đích đánh giá
2.3.2. Về chu kỳ đánh giá
2.3.3. Về chủ thể đánh giá
2.3.4. Về đối tượng đánh giá
2.3.5. Về tiêu chuẩn đánh giá
2.3.6. Về phương pháp đánh giá
2.3.7. Về quy trình đánh giá
2.3.8. Về sử dụng kết quả đánh giá
2.4. Các yếu tố tác động đến ĐGTHCV của công chức tại cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Phú Bình
2.4.1. Các yếu tố chủ quan
2.4.2. Các yếu tố khách quan
2.5. Nhận xét về đánh giá thực hiện công việc hàng năm của đội ngũ công chức tại UBND huyện Phú Bình
2.5.1. Về ưu điểm
2.5.2. Về hạn chế
2.5.3. Về nguyên nhân
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN
3.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả đánh giá thực hiện công việc
3.2. Một số giải pháp, khuyến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá thực hiện công việc của đội ngũ công chức tại UBND huyện Phú Bình
3.2.1. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của đánh giá thực hiện công việc đối với công chức
3.2.2. Hoàn thiện pháp luật và hệ thống quy định, quy chế đánh giá thực hiện công việc của cơ quan
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống đánh giá thực hiện công việc
3.3. Một số khuyến nghị
3.3.1. Đối với Đảng ủy, lãnh đạo UBND huyện Phú Bình
3.3.2. Đối với Phòng Nội vụ
3.3.3. Đối với các đơn vị trực tiếp sử dụng công chức thuộc UBND huyện Phú Bình
3.3.4. Đối với đội ngũ công chức
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Mẫu đề cương chi tiết khoá luận tốt nghiệp marketing
Tên đề tài khoá luận tốt nghiệp: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG GÓI DỊCH VỤ LIVE STREAMS TẠI ĐƠN VỊ TRUYỀN THÔNG HUE LENS MEDIA
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 4.1.3 Phương pháp chọn mẫu 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 4.2.1. Phương pháp thống kê mô tả 4.2.2. Phương pháp phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis)
- Bố cục đề tài nghiên cứu
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Dịch vụ và chất lượng dịch vụ
1.1.1.1 Dịch vụ và đặc điểm của dịch vụ
1.1.1.2 Chất lượng dịch vụ
1.1.2 Sự hài lòng của khách hàng
1.1.3 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng
1.1.4 Các mô hình nghiên cứu về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng
1.1.4.1 Mô hình SERVQUAL
1.1.4.2 Mô hình đánh giá chất lượng kỹ thuật/chức năng của Gronroos (1984)
1.1.4.3 Mô hình tổng hợp chất lượng dịch vụ của Brogowicz và cộng sự (1990)
1.1.4.4 Mô hình tiền đề và trung gian của Dabholkar và cộng sự (2000)
1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan
1.2.1 Nghiên cứu ở nước ngoài
1.2.2 Nghiên cứu ở trong nước
1.3 Giả thuyết nghiên cứu, mô hình nghiên cứu đề xuất và thang đo đo lường sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng gói dịch vụ Livestream tại Đơn vị truyền thông Hue Lens Media
1.3.1 Các giả thuyết về sự hài lòng về chất lượng gói dịch vụ Đơn vị truyền thông Hue Lens Media
1.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất về chất lượng gói dịch vụ Livestream tại Đơn vị truyền thông Hue Lens Media
1.3.3 Thang đo đo lường sự hài lòng về chất lượng gói dịch vụ của Đơn vị truyền thông Hue Lens Media
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG GÓI DỊCH VỤ LIVESTREAM CỦA ĐƠN VỊ TRUYỀN THÔNG HUE LENS MEDIA
2.1 Tổng quan về đơn vị truyền thông Hue Lens Media
2.1.1 Giới thiệu chung về Đơn vị truyền thông Hue Lens Media
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Hue Lens Media
2.1.3 Nguyên tắc, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy ĐVTT Hue Lens Media
2.1.3.1 Nguyên tắc, nhiệm vụ của ĐVTT Hue Lens Media
2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức
2.1.3.3 Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng trong cơ cấu tổ chức của ĐVTT Hue Lens Media
2.1.4 Giới thiệu về các gói dịch vụ của ĐVTT Hue Lens Media
2.1.4.1 Giới thiệu về các gói dịch vụ của ĐVTT Hue Lens Media
2.1.4.2 Giới thiệu về gói dịch vụ Livestreams của ĐVTT Hue Lens Media
2.2 Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về gói dịch vụ Livestream của ĐVTT Hue Lens Media
2.2.1 Đặc điểm của mẫu khảo sát
2.2.2 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo trước khi tiến hành rút trích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về gói dịch vụ Livestream của ĐVTT Hue Lens Media
2.2.2.1 Kiểm tra độ tin cậy thang đo của nhóm biến độc lập
2.2.2.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo của nhóm biến phụ thuộc
2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
2.2.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhóm biến quan sát
2.2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhóm biến phụ thuộc
2.2.4 Kiểm định giá trị trung bình để đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến sự hài lòng về chất lượng gói dịch vụ Live stream tại Hue Lens Media
2.2.4.1 Kiểm định giá trị trung bình các yếu tố trong thang đo “Sự tin cậy”
2.2.4.2 Kiểm định giá trị trung bình các yếu tố trong thang đo “Sự đáp ứng”
2.2.4.3 Kiểm định giá trị trung bình các yếu tố trong thang đo “Năng lực phục vụ”
2.2.4.4 Kiểm định giá trị trung bình các yếu tố trong thang đo “Sự cảm thông”
2.2.4.5 Kiểm định giá trị trung bình các yếu tố trong thang đo “Phương tiện hữu hình”
2.2.5 Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về chất lượng gói dịch vụ Live stream của Hue Lens Media
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GÓI DỊCH VỤ LIVE STREAM CỦA ĐƠN VỊ TRUYỀN THÔNG HUE LENS MEDIA
3.1 Định hướng công ty
3.2 Giải pháp nhằm gia tăng cảm nhận của khách hàng về chất lượng gói dịch vụ Live stream của Hue Lens Media
3.2.1 Giải pháp nâng cao mức độ tin cậy
3.2.2 Giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng
3.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực phục vụ
3.2.4 Giải pháp nâng cao sự cảm thông
3.2.5 Giải pháp nâng cao phương tiện hữu hình
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Kết luận
- Kiến nghị
Mẫu đề cương chi tiết khoá luận tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành
Tên đề tài khoá luận tốt nghiệp: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY TNHH DU LỊCH BÌNH MINH VIỆT NAM
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN VÀ KINH DOANH LỮ HÀNH
- Kinh doanh lữ hành
- Định nghĩa
- Phân loại
- Vị trí, vai trò và chức năng
- Lợi ích của kinh doanh lữ hành
1.1.5 Hệ thống sản phẩm
1.1.6. Tổ chức lao động.
1.1.7 Quy trình kinh doanh
- Bán hàng trực tuyến trong kinh doanh lữ hành
- Khái niệm bán hàng trực tuyến
- Đặc điểm
- Quy trình bán hàng trực tuyến trong kinh doanh lữ hành.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY TNHH DU LỊCH BÌNH MINH VIỆT NAM
- Hiểu biết chung về công ty TNHH Du lịch Bình Minh Việt Nam
- Quá trình hình thành và phát triển.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
- Các hoạt động kinh doanh chủ yếu
- Mô hình cơ cấu tổ chức lao động
- Điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty
- Khái quát hoạt hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Du lịch Bình Minh Việt Nam
2.2.1.. Đặc điểm tình hình khách
- Nghiên cứu nhu cầu khách du lịch
- Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành
- Thực trạng hoạt động bán hàng trực tuyến của công ty TNHH Du lịch Bình Minh
- Kết quả kinh doanh.
- Điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật
- Đặc điểm lao động.
- Hệ thống các sản phẩm được cung cấp qua mạng của công ty
- Hoạt động Marketing quảng bá trang web
- Quy trình hoạt động bán hàng qua mạng của công ty TNHH Du lịch Bình Minh Việt Nam.
- Đánh giá chung về hoạt động bán hàng trực tuyến của công ty.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA CÔNG TY TNHH DU LỊCH BÌNH MINH VIỆT NAM
3.1. Chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Du lịch Bình Minh Việt Nam
3.1.1. Xây dựng, quảng bá thương hiệu vinasunrise trở thành thương hiệu mạnh trong hoạt động kinh doanh lữ hành tại Việt Nam
3.1.2 . Tạo mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp
3.1.3. Duy trì và khai thác tốt các thị trường hiện tại và mở rộng các thị trường khác
3.2. Mục tiêu phát triển hoạt động bán hàng trực tuyến trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành của công ty TNHH Du Lịch Bình Minh Việt Nam.
3.3. Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng trực tuyến trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành của công ty TNHH Du lịch Bình Minh Việt Nam
3.3.1. Thúc đẩy hoạt động Marketing quảng bá trang web
3.3.2. Tối ưu hoá trang web (Optimization)
3.3.3. Hoàn thiện và sử dụng có hiệu quả hệ thống thông tin
3.3.4. Phát triển công nghệ kỹ thuật, hoàn thiện các hình thức thanh toán
3.3.5. Bồi dưỡng nâng cao trình độ và tạo động lực cho cán bộ phụ trách hoạt động bán hàng qua mạng
3.3.6. Một số giải pháp khác
KẾT LUẬN
Xem chi tiết mẫu khoá luận tốt nghiệp: tại đây
—-
Cảm ơn bạn đã đọc bài viết trên. Chúng tôi hy vọng rằng bạn đã tìm thấy nó hữu ích và thú vị.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, ý kiến đóng góp hoặc muốn chia sẻ ý kiến về nội dung, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0904.514.345. Hoặc email: vietthue247@gmail.com. Để được tư vấn sớm nhất với một mức giá phải chăng nhất.
Chúng tôi rất trân trọng sự quan tâm và ủng hộ của bạn. Cảm ơn bạn một lần nữa và chúc bạn một ngày tốt lành!